![]() của Hàn Quốc (RIA Novosti) Các quan chức quốc phòng Hàn Quốc và Nga đã bắt đầu giai đoạn đàm phán thứ ba về khả năng chuyển giao cho Seoul các hệ thống và công nghệ quốc phòng trong khuôn khổ thanh toán nợ nhà nước của Nga, hãng Yonhap cho hay. |
Thứ Ba, 25 tháng 1, 2011
>> Nga trả nợ Hàn Quốc bằng vũ khí và công nghệ
>> Nga tức giận với hàng nhái Su-33 của Trung Quốc
![]() Ngày 1.7.2010, tại cuộc họp báo của công ty Rosoboronoexport ở Moskva, trưởng đoàn Nga A. Emelyanov đã trả lời câu hỏi của phóng viên Kanwa về J-15 như sau: “Chúng tôi đã chú ý tới quá trình phát triển máy bay này. Chúng tôi bất bình với sự việc này và chúng tôi phản đối cách làm đó. Nhưng chúng tôi có thể làm gì?” Trước đó, khi trả lời câu hỏi này, quan chức Nga cao cấp nhận xét thẳng thừng, rằng “đồ rởm luôn kém hơn đồ thật”. Ông А. Emelyanov tiếp tục: “Các đại diện công nghiệp quốc phòng nước ngoài cũng thường xuyên nêu lên vấn đề Trung Quốc làm nhái vũ khí Nga. Họ cũng lưu ý tiến độ lan rộng của việc này, nhưng câu trả lời của chúng ta vẫn không thay đổi. Xin mời, hãy chỉ dùng hàng thật”. Một chuyên gia hàng không của công ty Rosoboronoexport cho biết, ông đã bị sốc khi biết Trung Quốc đã sao chép được Su-33 trong một thời gian ngắn như thế. Ông thực lòng thừa nhận rằng, “chúng tôi đã xử lý rất kém vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của chúng tôi. Hiệp định Nga-Trung về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ký tháng 12.2008 đã tỏ ra không hiệu quả. Bởi vậy, chúng tôi đã đưa hiệp định này sang hàng thứ yếu. Hiện tại, hiệp định chỉ có vài trang, và các điều khoản nó có tính chung chung. Chúng tôi đang tính cách cụ thể hóa các điều khoản liên quan đến sở hữu trí tuệ của chúng tôi và những bước đi hiệu quả nào cần thực hiện để kiểm soát tình hình”. Dường như Nga lại sẵn sàng nêu ra vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của họ. “Phía Trung Quốc không bao giờ trao đổi với chúng tôi về vấn đề J-15 và không bao giờ giải thích chuyện đang diễn ra. Không lần nào”. Ông cũng thừa nhận một cách im lặng rằng, việc bán vũ khí Nga cho Trung Quốc ở giai đoạn này đang gần chấm dứt. ![]() Cũng tại cuộc họp báo, ông А. Emelyanov cũng nêu ra rằng, “Công ty Rosoboronoexport đã không thảo luận với phía Trung Quốc về tiêm kích J-15, và việc đó cũng không thuộc thẩm quyền của công ty. Chúng tôi chịu trách nhiệm cung cấp thông tin cho các cơ quan liên bang hữu quan về những sự kiện mới nhất và sự tiến triển tình hình, còn vấn đề cần phải được giải quyết ở cấp chính phủ phù hợp của hai nước”. Trao đổi với Kanwa Asian Defence về tình hình xung quanh J-15, tất cả các chuyên gia vũ khí Nga đều bày tỏ sự thất vọng và bất bình. Theo họ, “khác với câu chuyện tiêm kích J-11B, việc sao chép J-15 lại xảy ra ngay sau khi ký kết hiệp định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ”. Việc Trung Quốc tiếp tục sao chép tiêm kích trên hạm Su-33 cũng thu hút sự chú ý của công nghiệp quốc phòng Mỹ và châu Âu. Trả lời câu hỏi của Kanwa, một chuyên gia của công ty Mỹ Raytheon nhận xét: “Làm cách nào mà Trung Quốc sao chép được Su-33 trong một thời gian ngắn như thế? Ngay cả Mỹ, với trình độ giáo dục cao, tinh thần đổi mới, kinh nghiệm thiết kế và nền sản xuất hiện đại nhất thì việc sao chép Su-33 cũng không phải là việc dễ dàng. Chuyện là như thế bởi vì công nghiệp quốc phòng Mỹ và châu Âu dựa trên các dự án đổi mới, chứ không dựa trên việc sao chép”. Sự lo ngại gia tăng của các công ty quốc phòng châu Âu đối với việc Trung Quốc làm nhái J-15 là tín hiệu rõ ràng cho thấy họ đã bắt tay nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các vũ khí của họ. Châu Âu đang trì hoãn việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Trung Quốc. Một trong những yếu tố then chốt cho việc đó là các công ty quốc phòng châu Âu không khả năng vận động mạnh. Một chuyên gia kỹ thuật của Raytheon đặt ra nhiều câu hỏi về J-15 hơn cả các đại diện các công ty quốc phòng Nga. […] Sự bất bình của Nga với việc sao chép Su-33 không chỉ dừng ở các tuyên bố. Trước đó Kanwa đưa tin, công nghiệp quốc phòng Nga đang xem xét khả năng đóng băng hoặc thậm chí chấm dứt hoàn toàn hiệu lực của hiệp định chuyển giao công nghệ tiêm kích J-11 (Su-27) cho Trung Quốc. Cho đến tháng 7.2010, hiệp định vẫn còn có hiệu lực và theo các điều khoản của nó, Nga phải cung cấp cho Trung Quốc một số bộ phận, linh kiện, trong đó có các động cơ AL-31F và các hệ thống khác cho máy bay tiêm kích Su-27SK, J-11 và J-11A. Đề nghị “đóng băng hiệu lực của hiệp định” có nghĩa là Nga có thể áp đặt các hạn chế mới đối với việc xuất khẩu các động cơ AL-31F. Nói cách khác, Nga có thể giảm số lượng động cơ AL-31F xuất sang Trung Quốc hoặc đơn giản là ngừng bán. Theo một nguồn thạo tin trong công nghiệp quốc phòng Nga, “chúng tôi đang xem xét các hình thức có thể thể hiện lập trường của chúng tôi. Chúng tôi biết rằng, theo hiệp định, một số lượng đáng kể động cơ AL-31F mà Trung Quốc mua đã không được sử dụng cho các máy bay được quy định. Thay vào đó, chúng đã được lắp cho các tiêm kích J-11B và cho J-15 tương lai”. Nga đã bắt đầu thi hành các biện pháp trả đũa. Tháng 7.2010, trên một bài báo đăng trên tờ Độc lập (Nga), chủ tịch các công ty Sukhoi và MiG M. Pogosyan đã đề nghị chính phủ Nga đóng băng hợp đồng năm 2005 cung cấp 100 động cơ RD-93 cho Trung Quốc, theo đó đến năm 2010, Nga phải cung cấp 57 động cơ RD-93 cho Trung Quốc. Một nguồn tin tại công ty Rosoboronoexport nói với Kanwa rằng, việc đình chỉ hợp đồng sẽ không đụng chạm đến các động cơ đã chuyển giao. Logic của bài báo của ông M. Pogosyan là để tránh sự cạnh tranh giữa MiG-29SMT của Nga và JF-17 của Trung Quốc trên các thị trường quốc tế. Ngay khi hiệp định bị đình chỉ, việc xuất khẩu JF-17 sang các nước như Pakistan sẽ cực kỳ khó khăn. Vì sao phải đóng băng hợp đồng bán RD-93? Trong các bài báo trước đó, Kanwa đã chỉ ra rằng, đó là vì xuất khẩu MiG-29. Nhưng nay Kanwa cho rằng, đó là nỗ lực của công nghiệp quốc phòng Nga bày tỏ sự tức giận của họ đối với J-11B và J-15, hoặc thậm chí là một sự cảnh cáo đối với người Trung Quốc. |
Nhãn:
hàng nhái,
j15,
Nga,
su -33,
trung quốc
>> Philippines mua tuần duyên hạm lớp Hamilton của Mỹ
![]() Hãng tin AFP ngày 23/1 đưa tin Philippines đang đàm phán với Mỹ để mua một tuần duyên hạm lớp Hamilton nhằm nâng cấp hạm đội cũ kĩ của nước này. |
Nhãn:
American,
Hamilton,
Mỹ,
Philippines,
uần duyên hạm
>> Radar Triều Tiên 'bắt bài' máy bay tàng hình Mỹ
>> Triều Tiên triển khai tàu ngầm quái dịSau khi xảy ra vụ việc xung đột giữa Hàn Quốc và Triều Tiên, Quân đội Hàn Quốc và Mỹ đã bố trí các loại máy bay tàng hình tại khu vực này nhằm đối phó với Triều Tiên. |
Nhãn:
Bắc Hàn,
máy bay,
Mỹ,
tàng hình,
Triều Tiên
>> Vì sao Trung Quốc xây đường sắt cao tốc qua Việt Nam?
![]() Sự hình thành của “Con đường tơ lụa sắt” Tại Hội nghị các bộ trưởng Giao thông - Vận tải ASEAN lần thứ 6 ở Brunei hồi tháng 10/2000, các nước trong khu vực và Trung Quốc đã thông qua tuyến đường đi qua bảy nước. Theo đó, tại Việt Nam sẽ có hai đoạn nằm trong dự án hệ thống đường sắt cao tốc. Một là tuyến nối TP.HCM với Lộc Ninh sang Campuchia, có chiều dài khoảng 130km, đang được nghiên cứu xây dựng theo khổ đường sắt 1m, có 12 ga, với điểm đầu là ga Dĩ An ở Bình Dương và điểm cuối là ga biên giới Hoa Lư. Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 3.918 tỷ đồng. Tuyến đường sắt thứ hai là Vũng Áng - Mụ Gia, Hà Tĩnh với Lào. Tuyến này có chiều dài khoảng 119km, khổ đường 1m, với 12 ga, 7 hầm và 24 cầu, tổng mức đầu tư khoảng 4.523 tỷ đồng. Hệ thống đường sắt cao tốc nêu trên có tổng chi phí trên 3 tỷ USD sẽ băng ngang qua lãnh thổ Việt Nam. Trong giai đoạn đầu tiên, sẽ được khởi công từ giữa năm 2011, tuyến đường này sẽ nối thủ phủ Nam Ninh của tỉnh Quảng Tây với thành phố Bình Hương của tỉnh Giang Tây, ở gần biên giới Trung - Việt. Kế hoạch lớn của ASEAN là hy vọng hệ thống đường sắt cao tốc sẽ tạo ra một tuyến đường nhiều hướng vươn tới Trung Quốc. Trong bối cảnh những nền kinh tế châu Á mong muốn hợp tác thương mại với các nước trong khu vực nhiều hơn là với phương Tây để phát triển kinh tế trong tương lai, thì đây là một kế hoạch lớn có thể biến khu vực ASEAN thành một trung tâm kinh tế có khả năng vận chuyển dễ dàng. Mục đính chính của “Con đường tơ lụa sắt” Tờ China Daily dẫn nguồn tin từ Ủy ban Cải cách Phát triển, cho biết tuyến đường sắt cao tốc trên là ưu tiên hàng đầu của chính quyền Nam Ninh trong 5 năm tới, sẽ làm tăng lượng trao đổi thương mại giữa Trung Quốc và các nước ASEAN. Với mục đích chính là nâng cao khả năng giao thương giữa Trung Quốc và các nước ASEAN, Bắc Kinh cũng đặt nhiều hy vọng vào việc củng cố vị thế ở khu vực này. Trang mạng FastCompany nhận định Bắc Kinh thông báo tin xây dựng tuyến đường sắt cao tốc vào thời điểm Trung Quốc và Nhật Bản đang tranh giành ảnh hưởng trong khu vực, đặc biệt là đối với Việt Nam. Báo này cũng cho rằng trong bối cảnh Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa kết thúc, rõ ràng là Trung Quốc muốn duy trì vị trí thống lĩnh của mình trong khu vực, cho dù không phải là thành viên chính thức của hiệp hội này. |
Nhãn:
cao tốc,
đường sắt,
trung quốc,
việt nam
Thứ Hai, 24 tháng 1, 2011
>> Hải quân Thái Lan lạc hậu với tàu ngầm
![]() Hải quân Hoàng gia Thái Lan (RTN) muốn mua 2 tàu ngầm đã qua sử dụng với mức giá khoảng 6 – 7 tỉ baht. |
>> Triều Tiên triển khai tàu ngầm quái dị
Báo chí Hàn Quốc đưa tin, Triều Tiên đã bắt đầu triển khai loại bán tàu ngầm mới trang bị ngư lôi sản xuất trong nước. |
>> Il-78 Midas và A330 MRTT 'đối đầu' ở Ấn Độ
![]() Đơn hàng mua máy bay tiếp nhiên liệu trị giá 2 tỷ USD của không quân Ấn Độ đang đi tới hồi kết với các nhà thầu tới từ Nga và châu Âu. |
Nhãn:
A330 MRTT,
Ấn Độ,
Il-78 Midas
Chủ Nhật, 23 tháng 1, 2011
>> Ấn Độ đặt phi đội máy bay trinh sát giáp Pakistan
Ngày 17/1, Hải quân Ấn Độ đã biên chế phi đội máy bay không người lái thứ hai tại căn cứ hải quân Porbander, nhằm thực hiện nhiệm vụ trinh sát. |
>> Thực hư quanh chuyện dỡ cột mốc cũ ở biên giới Việt - Trung
Bài viết liên quan đến việc Trung Quốc đào cột mốc biên giới Việt - Trung theo Công ước Pháp - Thanh (1887) đã gây xôn xao dư luận trong thời gian qua. |
Nhãn:
biên giới,
cột mốc,
trung quốc,
việt nam
>> Điểm mặt các vũ khí hạng nặng Mỹ đang bố trí tại châu Á
- Các loại vũ khí tấn công chiến lược của Mỹ gồm máy bay F-22, B-52, B-1B, B-2, B-3, tàu ngầm nguyên tử, tàu sân bay nguyên tử USS George Washington, Carl Vinson v.v… đã, đang và sẽ tập trung bố trí ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đang tạo vòng kiềm tỏa đối với Trung Quốc và ảnh hưởng lớn đến an ninh khu vực. ![]() |
Thứ Bảy, 22 tháng 1, 2011
>> Việt Nam có thể mua tiêm kích thế hệ 5 năm 2018
![]() Việt Nam là ứng cử viên sáng giá nhất mua tiêm kích thế hệ 5 T-50/FGFA khi máy bay này được xuất khẩu. |
>> Những câu chuyện cảm động về loài chó trung thành
- Hai ngày không ăn, không ngủ, chú chó Leao nằm phủ phục bên ngôi mộ chủ nhân của nó vừa mới qua đời trong trận lũ và lở đất lịch sử tấn công Brazil. ![]() |
>> Moldova bán đấu giá 6 chiếc MiG -29 hỏng
Ngày 20/1, Bộ quốc phòng Moldova đã lên tiếng xác nhận rằng nước này đã lên danh sách bán 6 chiến đấu cơ phản lực MiG – 29A Fulcrum đang trong tình trạng bị hư hỏng. ![]() |
>> Tàu sân bay Mỹ đã tiến vào biển Đông
Các chiến hạm thuộc nhóm tác chiến biên đội tàu sân bay số 1 và Hải quân Singapore đã tiến hành diễn tập tác chiến không hải quân trên Biển Đông. ![]() |
Nhãn:
American,
biển đông,
Mỹ,
Tàu sân bay,
USA
>> Nâng cấp F-16 cho Đài Loan, Mỹ lợi đôi đường
Theo một báo cáo không chính thức, Mỹ sẽ trợ giúp Đài Loan nâng cấp 150 chiếc F-16 của không quân Đài Bắc lên chuẩn mới hiện đại hơn. ![]() |
>> 'Mặt nạ' âm thanh làm 'mù' các 'sát thủ tàu ngầm'
Các nhà khoa học Mỹ vừa giới thiệu công nghệ có khả năng làm cho tàu ngầm trở nên vô hình với các loại sonar âm thanh khác. ![]() |
Thứ Sáu, 21 tháng 1, 2011
>> Trung Quốc hoàn tất phục hồi tàu sân bay Varyag
Trung Quốc hầu như đã hoàn thành việc phục hồi tàu sân bay cũ của Liên Xô Varyag mà họ mua từ Ukraine năm 1998. ![]() |
Nhãn:
Tàu sân bay,
Thi Lang,
trung quốc,
Varyag
>> Mỹ ngỏ ý mời Việt Nam tham gia tập trận CARAT
Việt Nam muốn tham gia cuộc diễn tập CARAT của Mỹ hay không là tùy thuộc vào nhu cầu của mình, đô đốc Patrick M. Walsh cho biết. ![]() |
>> Ấn Độ phát triển tên lửa đánh chặn ngoài không gian
DRDO (1) đang nghiên cứu cải tiến để cho ra đời một hệ thống tên lửa BMD (2) có khả năng đánh chặn ngoài không gian. ![]() |
Nhãn:
Ân Độ,
đánh chặn,
không gian,
tên lửa
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
Chuyên mục Quân Sự
Hải quân Trung Quốc
(263)
Hải quân Mỹ
(174)
Hải quân Việt Nam
(171)
Hải quân Nga
(113)
Không quân Mỹ
(94)
Phân tích quân sự
(91)
Không quân Nga
(83)
Hải quân Ấn Độ
(54)
Không quân Trung Quốc
(53)
Xung đột biển Đông
(50)
Không quân Việt Nam
(44)
tàu ngầm
(42)
Hải quân Nhật
(33)
Không quân Ấn Độ
(16)
Tàu ngầm hạt nhân
(15)
Hải quân Singapore
(12)
Xung đột Iran - Israel
(12)
Không quân Đài Loan
(9)
Siêu tên lửa
(8)
Quy tắc ứng xử ở Biển Đông
(7)
Tranh chấp biển Đông
(7)
Xung đột Trung - Mỹ
(4)
Xung đột Việt-Trung
(2)